THẦN RÙA VÀNG VÀ TÒA THÀNH ỐC
Có tên gọi " Thành Ốc " , một phần là vì tòa
thành này gồm nhiều vòng tường lũy lồng vào nhau
("Xoáy trôn ốc"), Một phần nữa là do diễn Nôm chữ "
Cổ Loa " ( loa là Ốc ).
Nhưng, chữ cổ ( trong cụm từ Cổ Loa ) thì lại
dịch (sang chữ Hán ) Chữ " Kẻ", của cụm từ Việt cổ
là " Kẻ Chủ " ( hoặc " Chạ Chủ "), với nghĩa: làng
đứng đầu.
Như vậy, về mặt tên gọi , Thành Cổ Loa xưa chính
là tòa thành đứng đầu cả nước. Do đó, được xây cất
rất công phu, kỳ vĩ. Cho nên, tất gặp phải nhiều
chuyện khó khăn.
Người xưa đã chuyển hóa những chuyện khó khăn ấy
thành huyền thoại. Thế là có ma quái, yêu tinh.
1Trong đó, ghê gớm nhất là con tinh Gà Trắng. và
diệt trừ được tinh ma, tất phải cầu dến thần linh.
Bởi vậy xuất hiện thần linh Kim Quy - Rùa Vàng .
Đồng bào Mường - gốc ở Hòa Bình , bây giờ có một
phần sinh sống ở Thạch Thất, Quốc Oai , Ba Vì , Hà
Nội - vẫn luôn nhớ về một vị phúc thần là "Chí Rò"
- ( Bác Rùa ), xưa đã là người dạy cho dân biết ở
nhà sàn, thoát khỏi cảnh hang hốc, bằng cách dựng
đứng thân mình lên, để dân trông vào hình mai rùa
mà bắt chước làm mái nhà, nhìn vào bụng rùa mà mô
2