- Sách Lịch Sử
- Sách Thiếu Nhi
- Văn Hóa – Xã Hội
- Phiêu Lưu – Viễn Tưởng
- Kiếp Hiệp – Cổ Trang
- Kinh Doanh – Đầu Tư
- Chăm Sóc Sức Khỏe – Làm Đẹp
- Nhân vật - Sự kiện
- Truyện Cổ Tích – Ngụ Ngôn
- Thơ – Tản Văn – Tùy Bút
- Tiểu Thuyết Tình Cảm Lãng Mạn
- Ngôn Tình
- Kỹ Năng – Sống Đẹp
- Truyện Ngắn – Bút Ký
- Sách Nuôi Dạy Con
- Trinh Thám – Kinh Dị

Giới thiệu
Nhà vua chỉ thị rằng trong dân chúng, ai có điều gì oan khuất, các quan địa phương không chịu xét hỏi thì có quyền vào Quảng Văn đình đánh ba hồi trống dài. Nghe tiếng trống, trong cung vua lập tức có một viên nội quan ra để nhận đơn khiếu tố - người không viết được đơn thì có thể kể rõ tình tiết sự việc cho nội quan ghi chép. Nhà vua hoặc tự mình, hoặc giao cho những nơi có trách nhiệm xét điều oan ức ấy. việc làm của nhà vua nhằm mục đích thấu suốt được nguyện vọng của dân chúng, và cũng có ý nghĩa, có tác dụng nhất định. Tất nhiên, các triều đại vua Lê sau này, đều tiếp tục việc làm ấy, nhưng không thể giữ được truyền thống như những ngày đầu nữa.Về thời Lê – Mạc, ở Giả Viềng tức làng Ích Vịnh (nay thuộc xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì) có một thầy đồ người Kẻ Lủ (nay thuộc phường Đại Kim, quận Hoàng Mai) đến dạy học rồi lấy vợ là con gái làng thuộc giòng họ Nguyễn Hữu.
Ông bà đồ hiếm hoi chỉ sinh được một gái. Cô gái sau này trở thành cung phi của vua Lê Chiêu Tông. Người cháu ngoại của ông đồ chính là vua Lê Trang Tông, tục gọi Chúa Chổm.
Tục truyền rằng: Có một cô gái làng Lủ, chuyên sống bằng nghề bán kẹo. Kẹo của cô ăn rất ngon, ai ai cũng thích, nên hàng mang đi hôm nào là hết ngay hôm ấy.
Sách cùng thể loại
-
Cuộc Đời - Vở Kịch Chỉ Diễn Một Lần
-
Chính sách mới có hiệu lực từ đầu tháng 07/2015
-
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ Y TẾ
-
LUẬT SỐ 21/2012/QH13 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
-
Con Đường Tâm Linh
-
Phần 3 - Hàn Quốc - Đất Nước Và Con Người
-
Phần 1 - Hàn Quốc - Đất Nước Và Con Người
-
Rừng, đàn bà, điên loạn
-
Học Trò Thiên Mỗ
-
Chuyện vùng kẻ sét - kẻ quang
Bình luận